Kết quả tìm kiếm cho "bệnh dịch tả heo Châu Phi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 254
Xác định phong trào phụ nữ giúp nhau thoát nghèo, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, những năm qua, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) tích cực vận động chị em tham gia lao động sản xuất, phát triển kinh tế bằng nhiều hình thức.
Từ nay đến cuối năm 2024 và chuẩn bị Tết Nguyên đán 2025, nhu cầu sản phẩm thịt gia súc, gia cầm tiếp tục tăng, trong khi nguồn cung trong tỉnh chưa đáp ứng đủ. Ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) An Giang tiếp tục thực hiện tốt công tác kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, trang trại, hộ nuôi tăng đàn, tận dụng cơ hội thị trường.
Trong khi con người tin rằng mình là đỉnh cao của trí thông minh thì nhiều loài động vật cũng thể hiện kỹ năng giải quyết vấn đề, trí tuệ cảm xúc, thậm chí khả năng nhận thức bản thân gây kinh ngạc.
Cuốn sách 'Thoát khỏi địa ngục Khmer đỏ - Hồi ký của một người còn sống' là cuốn hồi ký đẫm nước mắt viết về những năm tháng kiệt quệ cả về thể xác lẫn tinh thần mà tác giả Denise Affonco đã phải trải qua.
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) luôn quan tâm đổi mới phương thức lãnh, chỉ đạo, nâng cao chất lượng hoạt động công tác hội ở cơ sở và thực hiện hiệu quả các cuộc vận động, phong trào thi đua, với nhiều cách làm hay, sáng tạo.
Cái nóng như đổ lửa của Ấn Độ khiến lao động tự do, nhất là những người giao hàng gặp vô số áp lực thể chất lẫn tinh thần.
Lúc 3 giờ, ngày 30/5, tại khu vực Mương Cầu Chuối (thuộc ấp Tân Hòa B, xã Tân An), Công an xã Tân An (TX. Tân Châu) phát hiện Nguyễn Văn Thuận (sinh năm 1987, ngụ ấp 2 xã Vĩnh Xương) và Nguyễn Văn Hòa (sinh năm 1977, ngụ ấp 3, xã Vĩnh Xương) vận chuyển 22 con heo hơi từ vỏ lãi lên xe. Thời điểm này, số heo trên không rõ nguồn gốc, không có giấy tờ kiểm dịch.
Tổng đàn gia súc, gia cầm tại An Giang không quá lớn nhưng tăng trưởng ổn định, mang lại thu nhập khá cho người chăn nuôi. Bên cạnh hỗ trợ các hình thức liên kết chăn nuôi gia công, khuyến khích chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, gia trại, ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) tỉnh đang nỗ lực kiểm soát tốt dịch bệnh, tăng cường tiêm phòng để bảo vệ đàn vật nuôi trước diễn biến dịch bệnh phức tạp ở các địa phương khác.
Những tháng đầu năm 2024, các ngành hàng nông sản chủ lực của tỉnh đều thuận lợi phát triển, dự báo tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản trong 6 tháng vượt kịch bản đề ra. Từ nay đến cuối năm, tình hình mưa, bão, lũ, thời tiết phức tạp ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đòi hỏi cần có sự chủ động bảo vệ từ sớm, từ xa.
Ghi nhận những kết quả KTXH đạt được trong những tháng đầu năm 2024, chuyên gia tài chính, TS. Doãn Hữu Tuệ cho rằng việc ban hành Nghị quyết số 01, 02 là cơ sở định hướng để các bộ, ngành, địa phương thực hiện. Tuy nhiên, nền kinh tế của Việt Nam vẫn gặp những trở ngại như doanh nghiệp khó tiếp cận vốn tín dụng, thủ tục đầu tư kinh doanh còn rườm rà, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu, giải ngân vốn đầu tư công chậm…
Đến nay, An Giang vẫn kiểm soát tốt dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm ở Campuchia và một số địa phương trong nước; thời tiết nắng nóng và dễ phát sinh dịch bệnh khi chuyển mùa mưa, công tác bảo vệ đàn vật nuôi không được lơ là, chủ quan.
Năm 2023, tăng trưởng ngành chăn nuôi của tỉnh tăng khoảng 203,4 tỷ đồng so năm 2022. Kết quả này có sự đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp (DN), cơ sở, trang trại đầu tư chăn nuôi quy mô lớn, hiện đại. Mô hình liên kết trong chăn nuôi tiếp tục được tỉnh khuyến khích, hỗ trợ phát triển.